trang chủ

Mar 5, 2013

BÁT CỰC QUYỀN YẾU LĨNH - LÝ THƯ VĂN



tác giả: Lý Thư Văn
Chỉnh lý: Lý Chí Thành



Nguyên văn:

八极拳八要
一要:八极相合内外一致,上下相随完整一气。人乃一完整之躯,内外必须一致,上下要相随,要用六合劲,即眼与心合、心与气合、气与力合为内三合;肘与膝合、肩与胯合、手与足合为外三合。用与下身动作相随。
二要:身躯中正不倚不偏,下盘稳实劲发八面,尾阎中正不偏方可,前后左右进退运用自如,方能有横力直力,不致出项劲,方可变转灵活。
三要:提顶吊裆,含胸拔背,沉肩坠肘,十趾抓地。
四要:呼吸自然,气贯丹田,内七外三,意静神恬。
五要:以意行气,以气催力,力出自然,不僵不滞。
六要:碾步合膝,五心要实,两足平正,。十趾抓地。
七要:以腰为主,带动四肢,要发腋力。
八要:有吞有吐,有蓄有发,耸动有力,刚柔相济,变式要快,发力要狂,定式要稳,节奏分明。
李書文八极拳八忌
一忌:内外不一致,劲不完整。
二忌:出一面劲。
三忌:腆胸撅臀。
四忌:用僵力、强力、粘力。
五忌:眼神不正,练空不存意。
六忌:下盘不稳,步法虚浮。
七忌:虚实不分,无吞无吐。
八忌:闭气。



Lược dịch:

Bát Cực quyền bát yếu:
  1. Bát Cực tương hợp nội ngoại nhất trí, thượng hạ tương tùy hoàn chỉnh nhất khí. Con người chính là một thân thể hoàn chỉnh, nội ngoại phải nhất trí, trên dưới phải theo nhau, phải dùng lục hợp kình, tức là mắt cùng tâm hợp, tâm cùng khí hợp, khí cùng lực hợp đó là nội tam hợp, chỏ cùng gối hợp, vai cùng háng hợp, tay cùng chân hợp đó là ngoại tam hợp. động tác trên và dưới thân thì phải theo nhau.
  2. Thân thể trung chính không dựa không nghiên, hạ bàn ổn thực phát kình ra tám hướng, vĩ lư trung chính không thiên lệch, trước sau trái phải tiến thoái vận dụng tự nhiên, như vậy mới có thể có cả lực ngang và lực dọc, không đến nổi tiêu phí kình lực, lại vừa có thể biến chuyển linh hoạt.’
  3. Đề đỉnh, điếu đăng (treo háng), hàm hung bạt bối, trầm kiên trụy trửu, thập chỉ trảo địa.
  4. Hô hấp tự nhiên, khí quán đan điền, nội thất ngoại tam, ý tĩnh thần điềm.
  5. Lấy ý hành khí, lấy khí đẩy lực, lựu xuất tự nhiên, không cứng không chậm.
  6. Niễn bộ hợp tất, ngũ tâm yếu thực, lưỡng túc bình chính, thập chỉ trảo địa.
  7. Lấy eo làm chủ, kéo theo tứ chi, lực phải phát từ nách.
  8. Có nuốt có nhả, có súc có phát, rung động có lực, cương nhu tương tế, biến thức phải nhanh, phát lực phải cuồng, định thức phải ổn, tiết tấu phải rõ ràng.

Bát Cực quyền bát kỵ:
  1. Nội ngoại không nhất trí, kình không hoàn chỉnh.
  2. Chỉ phát kình ở một mặt.
  3. Ưỡn ngực nhô mông.
  4. Dùng cương lực, cường lực, niêm lực.
  5. Mắt không nhìn thẳng, chỉ luyện không mà không giữ ý.
  6. Hạ bàn bất ổn, bộ pháp hư phù.
  7. Hư thực bất phân, vô thôn vô thổ.
  8. Bế khí.
Lược dịch: Lâm Lai Hưng