trang chủ

Jun 20, 2013

HÌNH Ý QUYỀN QUYẾT VI - LƯU ĐIỆN SÂM (LUYỆN KHÍ THUYẾT)

chương 2: luyện khí thuyết


第一章   练气说

武技一道,有形者为架势,无形者为气力。架势者,所以运用气力也,无气力则架势为无用,故气力为架势之本。然欲力之足必先求气之充,故气又为力之本。予论 丹田曰聚曰运,前已言及,但练气为吾道之要诀,非前说所能尽用,再详细言之。夫演艺者,以八要为先,八要者,形意拳术之母也,内以之练气,外以之演势,无 论五拳十二形虚实变化起落钻翻皆不可须臾离之。八要者何?一、内要提。二、三心要并。三、三意要连。四、五行要顺。五、四梢要齐。六、心要暇。七、三尖要 对。八、眼要毒。兹分论之如下:
内要提者,紧撮谷道,提其气上使聚于丹田,复使聚于丹田之气由背骨而直达于脑顶,周流往返循环无端。即谱所谓紧撮谷道内中提也。

三心要并者,顶心往下、脚心往上、手心往回也。三者所以使气会于一处,盖顶心不往下则上之气不能于丹田,脚心不往上则下之气不能收于丹田,手心不往回则外之气不能缩于丹田。故必三心一并而气始可归于一也。

三意要连者,心意、气意、力意三者连而为一,即所谓内三合也。此三者以心为谋主,气为元帅,力为将士。盖气不充则力不足,心虽有谋亦无所用,故气意练好而后可以外帅力意,内应心意。窃谓三意之连亦以气为先也。

五行要顺者,外五行为五拳,即劈崩钻炮横是也,内五行为五脏,即心肝脾肺肾是也。外五行之五拳变化应用各顺其序,则周中规折中矩,气力之所到而架势即随 之,架势之所至而气力即注之。故气力充则架势为有用;架势练而气力乃愈增。至内五行之五脏即谱云五行本是五道关,无人把守自遮拦。余初学技艺时颇学运 气,如肩垂、项竖、齿扣、舌顶内提等,如法习之,数日一作势,渐觉气可至于心间,然即周身倦怠,四肢无力,强习数日,则气渐觉稍往下行,而又有周身倦怠之 弊,如是者数次,而后始能一经作势,气即直达丹田,此即五行为五关之说。非精习前进,打破遮拦,不能聚气于丹田,运气于四肢,为一气充力足之武术家。是五 行要顺者,即所以顺气也。
四梢要齐者,舌要顶,齿要扣,手指脚趾要扣,毛孔要紧也。夫舌顶上嗓,则津液上注,气血流通。两齿紧扣则气贯于骨髓。手指脚趾内扣则气注于筋。毛孔紧则周 身之气聚而坚齐之云者。即每一作势舌之顶、齿之扣、手脚趾之扣、毛孔之紧一齐如法为之,无先后迟速之分,盖以四者有一缺点则气散而力怠,便不足以言技也。

心要暇者,练时心中不慌不忙之谓也。夫慌有恐惧之意,忙有急遂之意。一恐惧则气必馁;一急遂则气必乱。馁乱则手足无所措矣,若素日无练习之功则内中亏虚,遇事怯缩,临敌未有不恐惧不急遂而心暇逸者。故心要暇,实与练气相表里也。

三尖要对者,鼻尖、手尖、脚尖相对也。夫手尖不对鼻尖偏于左则右边顾法空虚,偏于右则左边顾法空虚。手与脚、脚与鼻不对弊亦同。且三者如甚相偏斜则周身用 力不均必不能团结如一而气因之散慢。顶心虽往下而气不易下行,脚心虽往上而气不易上收,手心虽往回而气不易内缩。此自然之理也。故三尖不对实与练气有大妨 碍也。

眼要毒。夫眼似与练气无甚关合,不知毒有疾敏之意,非元气充盈者不能有此。尝谓吾辈技艺不独武人宜习,即文人亦宜习之,盖每日练力则可以健身体,练气则可 以长精神。丹田凝聚,五脏舒展,此人之精神必灵活,脑力必充足,耳口鼻等官必能各尽其妙,而目尤必神光炯然,有芒射人。谁谓眼之毒非气为之哉?


际此弱肉强食之时,东西各国皆注重技艺,良以射击之远近全在器械之良否。而击之中否则在持械者之心力手力与眼力,故气力馁者观测虽准,而射击之时心战手摇 即不能中的,是则必赖平日练习之殷勤,筋骨强健,气血充足,内外如一,方可以匡其弊也。或曰:气行于内,力显于外,子言气何如言力?曰:从外人观之则力易 见,自我练之则气易领会,且气力本为一体,气足则力可知矣。或曰:子纯言气力,不几略架势乎?曰练势必求气充,而练气尤必先讲架势,是气势二者互相为用者 也。然势形于外,有迹可寻,气运于内,深微莫测,故学者恒注意架势而于气之运行每多忽略,吾于架势之外独于气力再三致意者只是故耳。

Lược dịch:
Võ kỹ nhất đạo, hữu hình chính là thế, vô hình chính là khí lực. Tư thế, sỡ dĩ phải vận dụng khí lực, bởi bị không có khí lực thì tư thế trở nên vô dung, cho nên khí lực là gốc của tư thế. Nếu muốn đủ lực thì trước tiên phải cầu khí sung, cho nên khí cũng là gốc của lực. Ta đã luận đến tụ và vận trong đan điền luận, nhưng luyện khí là yếu quyết trong đạo của chúng ta, không thể nói hết kỹ lưỡng được. Khi diễn nghệ, lấy bát yếu làm đầu, bát yếu là mẹ của hình ý quyền thuật. Nội thì luyện khí, ngoại thì diễn thế, vô luận là ngũ quyền thập nhị hình hư thực biến hóa lên xuống xoay chuyển như thế nào cũng không được rời trong chốc lát. Vậy bát yếu là gì? Một là nội yếu đề, hai là tam tâm yếu tịnh, ba là tam ý yếu liên, bốn là ngũ hành yếu thuận, năm là tứ tiêu yếu tề, sáu là tâm yếu hạ (thoải mái), bẩy là tam tiêm yếu đối, tám là nhãn phải độc. Giải thích như sau:
Nội yếu đề: co rút hậu môn, đề khí lên làm cho khí tụ ở đan điền, phục làm cho khí tụ ở đan điền theo cột sống mà chạy thẳng lên đỉnh não, lưu chuyển tới lui liên tục không ngớt. Đó là cái mà quyền phổ gọi là “khẩn toát cốc đạo nội trung đề”.
Tam tâm yếu tịnh: đỉnh tâm hướng xuống, túc tâm hướng lên, thủ tâm hướng trở về. Ba thứ sỡ dĩ làm cho khí có thể ở một chổ, đỉnh tâm không hướng xuống thì khí ở trên không thể ở đan điền, túc tâm không hướng lên thì khí ở dưới không thể thu ở đan điền, thủ tâm không hướng về thì khí ở ngoài không thể rút vào đan điền. Cho nên phải tam tâm nhất tịnh thì khí mới có thể quy về một chổ.
Tam ý yếu liên là ba thứ: tâm ý, khí ý, lực ý nối liền mà thành một, đó còn gọi là nội tam hợp. Trong ba thứ đó, lấy tâm làm mưu chủ, lấy khí làm nguyên soái, lực làm tướng sĩ. Cái khí không sung thì lực không đủ, tâm tuy có mưu cũng không thể dùng. Cho nên khí ý luyện tốt sau đó có thể lấy ngoại soái lực ý, nội ứng tâm ý. Xem ra trong sự tương liên của tam ý thì khí là đứng đầu.
Ngũ hành yếu thuận: ngoại ngũ hành là ngũ quyền, tức là phách băng toàn pháo hoàng vậy. Nội ngũ hành chính là ngũ tạng, tức là tâm can tỳ phế thân vậy. Ngũ quyền của ngoại ngũ hành biến hóa ứng dụng đều thuận theo trình tự, tức là xung quanh quy luật phép tắc, khí lực đến thì tư thế tùy, tư thế tới thì khí lực tập trung. Cho nên khí lực sung thì tư thế mới hữu dụng, tư thế luyện có thêm khí lực thì mới càng tăng thêm. Tới ngũ tạng của nội ngũ hành, tức trong quyền phổ nói “ngũ hành bản thị ngũ đạo quan, vô nhân bả thủ tự già lan” (gốc của ngũ hành là đạo của ngũ quan,người không thủ mà tự ngăn cản – ngũ tạng ngăn cản khí xuống đan điền). Hơn nữa lúc mới học kỹ nghệ có phần học vận khí, như buôn vai, thẳng gáy, cắn răng, đỉnh lưỡi, nội đề v.v..  Luyện tập theo những phương pháp đó, vài điều tập cùng một thế, dần dần cảm thấy khí có thể tới được vùng tim, lúc đó sẽ cảm thấy toàn thân mệt mỏi uể oải, tứ chi vô lực, càng tập thêm vài ngày nữa thì từ từ có thể cảm thấy khí đi xuống dưới, nhưng toàn thân vẫn có khuyết điểm là mỏi mệt uể oải, cứ như vậy thêm vài lần, sau này mới có thể vừa thực hiện động tác thì khí liền trực tiếp thông xuống đan điền, đó là thuyết ngũ hành của ngũ quan. Không tinh luyện tiến tới, đánh vỡ sự ngăn cản, không thể tụ khí ở đan điền, vận khí ra tứ chi, thành một khí sung lực túc của võ thuật gia. Đó là ngũ hành yếu thuận, tức là thuận khí vậy.
Tứ tiêu yếu tề: lưỡi phải đỉnh, răng phải cắn, ngón tay ngón chân phải khấu (khúm lại), lổ chân lông phải co lại. Lưỡi đỉnh lên cổ họng thì nước bọt mới chảy ra, khí huyết lưu thông. Hai răng cắn chặt thì khí xuyên tới cốt tủy. Ngón tay ngón chân khấu vào trong (khum lại) thì khí tập trung ở gân. Lổ chân lông co chặt thì toàn thân khí tụ kiên cố lại như mây. Tức là mỗi một động tác tư thế lưởi đều phải đỉnh, răng điều phải cắn, ngón tay ngón chân điều phải khấu, lổ chân lông đều phải co chặt lại cùng một lúc, không phân trước sau nhanh chậm, bốn cái này có một khuyết điểm thì khí tán mà lực uể oải.
Tâm yếu hạ: đó là nói lúc luyện tập trong lòng không hoảng không vội. Nếu hoảng, có ý sợ sệt, vội có ý gấp gáp cho xong. Vừa sợ sệt thì khí nhất định sẽ yếu, vừa gáp gáp thì khí nhất định sẽ loạn. Yếu loạn thì tay chân không biết để ở đâu, nếu thường ngày không cố gắng luyện tập thì bên trong khuy hư (thiếu sót, hư không), gặp việc sợ hãi ro rút, địch thủ thì không sợ sệt không gấp gáp mà tâm nhàn hạ. Cho nên tâm yếu hạ, thực và luyện khí cùng tương trợ trong ngoài.
 Tam tiêm yếu đối: tị tiêm, thủ tiêm, túc tiêm tương đối (đầu mũi, đầu bàn tay, đầu bàn chân). Nếu thủ tiêm không đối tị tiêm lệch ở bên trái thì bên phải bị trống, lệch về bên phải thì bên trái bị trống. Tay và chân, chân và mũi không đối thì cũng là khuyết điểm gióng nhau. Vả lại ba thứ đó nếu như cùng lệch lạc thì toàn thân dụng lực không đồng điều nhất định không thể đoàn kết như một đó là nguyên nhân khí tán và chậm. Đỉnh tâm tuy hướng xuống mà khí lại không dể đi xuống, túc tâm tuy hướng lên mà khí không dể thu lên, thủ tâm tuy hướng về nhưng khí không dể rút vào trong. Đó là cái lý tự nhiên vậy. Cho nên tâm tiêm bất đối thực cùng với luyện khí có trở ngại rất lớn.
Nhãn yếu độc: nếu mắt dường như cùng với luyện khí đống lại, có ý không biết độc đến cỡ nào ???, không có nguyên khí đầy đủ thì không thể có được. Đó không phải chỉ có độc nhất ở những người luyện võ, mà văn nhân cũng luyện. Mỗi ngày luyện lực thì có thể luyện được thân thể khỏe manh, luyện khí thì có thể làm phát triển tinh thần. Đan điền ngưng kết, ngũ tạng thư triển, tinh thần của người này tất nhiên sẽ linh hoạt, não lực tát nhiên sẽ sung túc, các cơ quan tai miệng mũi đều có thể dùng hết công năng của nó, mà mắt càng có thần quang long lanh sáng ngời, như mũi nhọn bắn vào người. Ai nói rằng mắt độc không phải khí.
Trong thời cá lớn nuốt cá bé này, các quốc gia đông tây đều chú trọng đến kỷ nghệ, xạ kích ở xa, ở gần thì toàn bộ binh khí có dùng tốt hay không. Mà bắn có trung hay không thì ở chổ tâm lực, thủ lực, nhãn lực của người cầm vũ khí, cho nên khí lực yếu, quan sát tuy chuẩn, nhưng lúc xạ kích tâm rung tay dao động thì không thể bắn trung được, như vậy thì phải dựa vào thường ngày siên năng luyện tập, gân cốt khỏe manh, khí huyết sung túc, nội ngoại như một, như vậy thì có thể sửa chữa được khuyết điểm. Người ta nói: khí chạy ở trong, lực hiển lộ ở ngoài, vậy thế nào là khí thế nào là lực? lại nói: từ bên ngoài người ta nhìn thì dể thấy được lực, tự ta luyện thì dể lĩnh hội được khí, mà khí lực bản chất vốn là một thể, khí đủ thì lực cũng đủ. Người ta lại nói: như thế nào là thuần khí lực, không nói đến tư thế? Lại nói: luyện thế phải cầu khí sung, mà luyện khí trước tiên càng phải nói đến tư thế, hai thứ khí thế hổ tương mà dùng. Như vậy thế ở bên ngoài, có dấu vết có thể tìm ra, khí vận ở trong, thâm vi khó lường, cho nên người chỉ chú ý đến tư thế bên ngoài mà quên đi khí lực bên trong càng nhiều, vì vậy mà chỉ có độc nhất tư thế bên ngoài mà khí lực ý ba điều này ít được biết tới.

No comments:

Post a Comment