trang chủ

Aug 3, 2013

HÌNH Ý QUYỀN QUYẾT VI - VẬN ĐỘNG GÂN CỐT THUYẾT

第一章   运动筋骨说



形意武术之运动与普通运动不同,普通运动之用力只于一平面活动或只运动筋肉之一部,故简单明了易于领悟,形意武术则不然,全身之关节皆沿数运动轴 以回转,而其筋肉之收缩程度不张不弛,务使各方面筋肉同时收缩无松缓者,方为圆满作到,故进可以攻退可以守,无隙可乘、无暇可摘也,然全身筋肉甚多,非分 部言之难期详尽,故逐次分述如左

甲头部:

眼宜由前头筋之收缩而扩张,眼孔然后由眼轮匝筋收缩紧张,眼脸凝眸谛视绝无颤动之虑,口宜由口轮匝筋收缩向内闭锁口吻,牙则紧叩,舌用力贴着口盖微卷向 后,若此则颊部颜面下鄂诸部之皮肤皆紧张矣,颈则由阔颈筋之收缩扩张颈部,皮面更依项部深处后大小直头筋之作用及前述口部之协力,使头部挺直,帽状腱膜前 后紧张,更因两肩下垂之力延展颈部面积。

乙胴部:

肩胛宜极力下垂,更因前大锯筋之收缩上掣肋骨以拓张胸廓,同时大胸筋僧帽筋前后牵引肩部使固定不移,臀部用力下垂,下腹筋肉掣骨盘于前下方,大臂筋亦用力 收缩成外转大腿之势,肛门括约筋亦缩小肛门使向内上方,腰部宜用方形腰筋及横隔膜收缩之力反张脊柱下部,使上身重点落于骨盘正中线上。

丙四肢部:

:
上肢基部宜用力内转二头膊筋与三头膊筋,平均收缩俾前后相抵抗,肘向体中线扭转,前膊与上膊常成九十至一百七十度之角,并因回前圆筋之收缩使腕部侧立,手则由深浅屈指筋之收缩依次屈各指,俾拇指与食指成半圆形,并使拇指基部与小指基部极相接近,俾小指亦与其他指平均用力。

:
下肢大腿内面之内转股筋缝匠筋向内牵掣膝关节,大中小诸臀筋亦收缩,俾大腿有外转之势,四头二头股筋亦同时收缩,俾下腿与大腿成百五十度之角,前后保持平 均态度,下腿在前者后面之二头腓肠筋与深层之比目鱼筋相伴收缩,使脚跟与下腿后面有相接近之势,在后之腿更因二头股筋用力收缩及屈趾筋之作用使膝关节屈向 前内方,而两脚皆宜四面向下用力,使体重平均集于两脚之中心,两脚之方向常成四十五度,唯龙形九十度之角,后足之内踝与前足之后跟须在一直线内,此全身用 力之大概情形也,然各部筋肉纵横交互复杂纷纭委曲,殆有不可以言喻者,心悟神会以尽精微,则存诸其人矣。

Vận động cân cốt thuyết
Sự vận động của hình ý quyền thuật và vận động thông thường là không gióng nhau, vận động thông thường thì chỉ dùng lực ở một bề mặt hoạt động nào đó hoặc chỉ vận động gân thịt ở một bộ phận nào đó, cho nên dể hiểu dể lĩnh ngộ, hình ý võ thuật thì không như vậy, khớp xương toàn thân đều vận động như trục xoay, mà mức độ co rút của gân thịt thì không trương không chùng, làm cho các phương diện gân thịt đồng thời co rút lại không chùng chậm, như vậy mới là đạt đến viên mãn, cho nên tiến có thể công thoái có thể thủ, không có sơ hở nào để thừa dịp để công kích, tuy nhiên vì gân thịt toàn thân rất nhiều, rất khó phân ra hết để nói rõ, vì vậy mà chỉ phân ra như sau:

  1. Phần đầu:
Về mắt do gân phía trước co rút mà khuếch trương, lổ mắt sau đó do mắt chuyển động gân thu rút khẩn trương, ánh mắt tập trung chăm chú tuyệt không được rung động lo nghĩ, về miệng thì các gân chuyển động thu rút hướng vào trong đống miệng lại, răng cắn chặt, lưởi dùng lực cuốn dán lên vòm miệng hướng về sau, nếu làm được như vậy thì da vẻ của bộ phận má, bộ mặt, phần dưới (hạ ngạc) đều khẩn trương, cổ thì do gân cổ thu rút khuếch trương bộ phận cổ, bề mặt thì theo bộ phận gân gấy ở phía sau tác dụng hợp lực cùng với bộ phận miệng ở phía trước, làm cho bộ phận đầu  đĩnh trực, tình trạng các mô sụn trước sau đều khẩn trương, lại vì lực hai bả vai thùy xuống (rủ xuống)  làm kéo dài diện tính phần cổ.

  1. Bộ phận thân mình:
Vùng bả vai cực lực rủ xuống, lại vì gân lớn phía trước co rút lên làm cho xương xường được nâng lên rộng ra làm cho ngực như rộng hơn, đồng thời gân lớn trước ngực, tăng mạo gân trước sau dẫn dắt làm cho bộ phận vai cố định không di chuyển, bộ phân mông dùng lực rũ xuống, gân thịt bụng dưới rút xương chậu phía dưới ở trước, gân tay lớn cũng dùng lực co rút thành thế ngoại chuyển đại thoái, hậu môn cũng dùng gân kéo lên thu nhỏ hậu môn lại làm cho nó hướng lên vào trong, về bộ phận eo dùng lực gân hình vuông của eo (gân bụng) cùng với hoành cách mô thu rút ngược lại với trương lực của phần cột sống ở bộ phận dưới, làm cho trọng điểm của thân trên rơi vào xương chậu trên trường trung tuyến.

  1. Bộ phận tứ chi:
  • Về bộ phận chi trên dùng lực nội chuyển gân hai đầu và gân ba đầu của cánh tay, bình quân thu rút khiến cho trước sau đề kháng nhau, khủy tay xoay chuyển hướng vào trung tuyến của thân, cánh tay dưới và cánh tay trên thường hình thành mộc gốc 90 hoặc 170 độ, cũng vì gân cỏ tay thu rút làm cho bộ phận cổ tay dựng đứng, các gân ở các đốt ngón tay từ từ thu rút lại, các ngón tay co lại, khiến cho ngón cái và ngón trỏ có hình nữa vòng tròn, cũng làm cho bộ phận ngón tay cái và bộ phận ngón út đến gần nhau hơn, khiến cho ngón út cũng cùng với các ngón tay khác có thể dùng lực đồng điều.
  • Mặt trong của hai đùi chân dưới nội chuyển khéo léo hướng nội điều khiển đầu gối, các gân lớn vừa nhỏ của mông cũng thu rút lại, khiến cho bấp đùi có thế ngoại chuyển,  các sợ gân tứ đầu và nhị đầu cũng đồng thời thu rút, khiến cho vế và đùi hình thành gốc 150 độ, trước sau duy trì thái độ bình quân, bấp vế chân trước cơ nhị đầu ở mặt sau cùng với cơ mắt cá chân cùng nhau co rút lại, làm cho gót chân và bấp vế có thế gần gủi với nhau, ở phía sau chân cũng vì sợi cơ nhị đầu dùng lực thu rút cùng gặp tác dụng của gập gân ngón chân làm cho đầu gối công hướng về phía trước vào trong, mà hai chân đều dùng lực ở bốn mặt hướng xuống, làm cho thể trọng bình quân tậm trung ở trung tâm hai chân, phương hướng của hai chân thường hình thành gốc 45 độ, chỉ có long hình là 90 độ, mắt cá chân sau và gót chân trước phải trên một đười trung tuyến.

Đấy là đại khái cách dụng lực của toàn thân, nhưng các bộ phân gân thịt ngang dọc luân phiên uốn chuyển quanh co phức tạp, hầu như không thể dùng ngôn ngữ để thuyết minh rõ được, tâm ngộ thần hội để hiểu hết được sự tinh vi, tất là phải giữ nó ở thân mình (để thể hội) vậy.

Jul 22, 2013

10 QUÁ TRÌNH ĐIỀU HÒA TÂM TƯ TÌNH CẢM KHI LUYỆN CÔNG

(1)   Thu tâm, bạn phải cố gắng thu về một cách nhanh nhất những suy nghĩ phức tạp, không được dừng ở trạng thái phức tạp ấy. Thu tâm tức là thu ý nghĩ.
(2)   Ngừng suy nghĩ lung tung, bài trừ những ý nghĩ không ngừng sản sinh.
(3)   Định tâm, phải đặt ý nghĩ vào một điểm, một vấn đề. Đã luyện công thì chuyên luyện công, đã thủ ý thì chuyên thủ ý, làm việc gì thì tập trung làm việc ấy, dùng công phu để làm cũng được, phải trụ trên những ý nghĩ tốt đẹp.
(4)   Bình tâm, có gắng ngừng ý nghĩ của bạn lại, cố gắng không để nó rõ ràng, mơ mơ hồ hồ là được. Bình tâm phải dựa vào việc lúc bình thường huấn luyện tính cách bình tâm, tĩnh khí.
(5)   Thả lỏng tâm, khi ở trạng thái có thủ ý hoặc làm việc căng thẳng, bạn phải thả lỏng tâm, làm tâm tình rất khoan khoái dễ chịu. Phải nghĩ một cách có ý thức làm cho tình cảm của mình khoan khoái dễ chịu. Bây giờ mọi người hãy nghĩ tâm tình của mình khoan khoái dễ chịu, luôn giữ vẻ mặt hơi tươi cười, làm như thế để huấn luyện chính bản thân mình. Mọi người đã từng xem qua các bức tượng trong chùa miếu, đó là hình ảnh các sư phụ luyện công ngày xưa. Họ luôn mang nét mặt hơi tươi cười, đây là một phương pháp thả lỏng tâm. Thêm một bước nữa, toàn thân thả lỏng, trên, giữa, dưới đều thả lòng, bấp thịt, tạng phủ trong ngoài, cửu khiếu, mắt, mũi, tai, lưỡi, miệng toàn cơ thể đều thả lỏng. Mấy từ thoải mái dể chịu này rất quan trọng, bạn phải nghĩ tới những việc vui vẻ, tình cảm vui sướng để có thể luyện công trong trạng thái nét mặt hơi cười một chút.
(6)   Chế định tâm, sau khi tĩnh tâm rất dễ sinh ra những ý nghĩ phức tạp, tâm như con vượn, ý như con ngựa. Chế định tâm phải thông qua rèn luyện, đếm số, đếm số hơi thở, nhìn trở vào bên trong nội tạng của mình, cố gắng quay về vị trí thủ ý thì mới có thể chế định được tâm. Chế định tâm phải thông qua ý nghĩ, cố gắng thu tâm vào trong sâu thẳm của trí óc, của trái tim, của bụng dưới. Chế định tâm thường sử dụng thủ pháp niệm thầm một tín hiệu, một thông tin, một âm thanh, một bức tranh, một ký hiệu.
(7)   Hóa tâm, phải loại bỏ hết tư tưởng phức tạp và tình cảm biểu hiện đột ngột trong lúc luyện công. Loại bỏ ở chỗ nào? Loại bỏ chúng ở trạng thái có cấp độ sâu nhất của bạn, ở nơi sâu nhất trong cơ thể của bạn. Bạn sẽ dần dần phát hiện thấy trong cơ thể của mình nơi nào là sâu nhất, chỗ nào nhạy cảm nhất thì chỗ đó sẽ là nơi bạn sẽ lộ công năng đặc biệt. Rất nhiều người xuất công phu ra ở trên đầu. Như Đan Điền ở trên trán, ở giữa 2 lông mày, có một chút cái gì đó đi vào đó phát nóng, phát chướng. Khi thực hiện hóa tâm thường hóa ở những chổ này. Ý nghĩ bắt đầu từ trong trái tim dần dần chuyển lên nghĩ đên đầu của bạn, người ta thường dùng huyệt Thiên mục để hóa tâm, huyệt Thiên môn mở ra thì đã hóa rồi. Khi Thiên môn mở ra thì hình như việc gì cũng có thể biến mất, hình như não được mở rộng, rất rộng ngay lập tức, tất cả những ý nghĩ riêng tư, mọi gánh nặng, mâu thuẫn thù hận đều không còn nữa, đều bị hóa sạch.
(8)   Dụng tâm, sau khi bạn thực hiện hóa tâm huyệt Thiên môn, thì phải biết dụng tâm. Dụng tâm vẫn phải dùng não, dùng thiên mục, hãy nhắm thiên mục lại rồi thu ý về dần dần. Hình như thiên mục đã mở rất rộng, bây giờ hãy cho thiên mục của bạn thu lại thật chậm, cố hết sức thu lại, hãy từ từ nghĩ đưa từ dưới mũi, xuống dưới bụng dưới của bạn. Như thế gọi là dẫn dược nhập định, hay đưa những thứ đã hóa được, những thứ tinh hoa còn lại đống chặt vào (hình như phần não ở trước trán dần dần thu nhỏ lại), cuối cùng di chuyển nó xuống dưới, dùng nó để phát công. Hãy đưa vào Đan Điền ở vùng dưới rốn, hãy nghĩ đến vị trí bụng dưới của bạn, hãy nghĩ đưa tia sáng ở đầu có mầu hồng hoặc màu khắc hoặc quả cầu lửa cũng được, xuống đến đan bụng dưới, làm như thế gọi là “dụng tâm”. Có nghĩa là dùng ý thức dẫn xuống dưới.

(9)   Dẫn tâm, dẫn tức là nghĩ quả cầu lửa trong bụng của bạn, mở rộng lan khắp toàn thân, để ánh sáng hồng hay ánh sáng vàng trong bụng, hoặc là một hình ảnh một nguyên nhân nào đó, lan rộng khắp toàn thân của bạn, vận hành đến lục phủ ngũ tạng, lan từ đầu đến chân, rồi lại lan từ chân lên đầu, vận hành không ngừng, như thế gọi là dẫn tâm. Phải có ý thức tăng cường dẫn ý niệm, cố gắng dẫn từ đầu theo mặt trước xuống Hội âm, tức là giữa hậu môn và bộ phận sinh dục, rồi dẫn theo xương cụt đi lên, sau đó nghĩ nhẹ nhàng giống như lông hạc, như tuyết rơi, như mưa phùn tiết trời tháng 6, dẫn ý chầm chậm lên trên xuống xuống như vậy gọi là dẫn tâm. Tiến thêm một bước nữa người luyện công đã có cơ sở, người luyện công đã nhiều năm, nghĩ cơ thể của mình nhẹ nhàng có thể bồng bềnh trên mây, ngồi trên một bông sen. Với người trong lòng buồng bực thì nghĩ mình đang ngồi thuyền trên biển, đu đưa ở trên mặt biển, nhưng cuối cùng bạn cũng phải dần dần thu về. Trong khi tập bạn muốn đến một nơi nào đó trong không trung, trên núi cao, trên biển, trên mặt trăng cũng được, nhưng cuối cùng bạn cũng phải thu về
(10)  Điều tâm, hãy thu về, vẫn là thu về bụng dưới của bạn, thu hết những ý nghĩ đang bồng bềnh của bạn về bụng dưới và điều chỉnh chầm chậm làm ánh sáng của bạn dần dần biến đổi từ mạnh thành yếu, trở thành một tia sáng dịu hòa, giống như tia sáng hồng dịu hòa, ánh lửa ấy chiếu vào nội tạng của bạn. Đây là quá trình điều tâm.

Bài giảng của Nghiêm Tân – Cao đồ của Hải Đăng Pháp Sư.

Jun 20, 2013

HÌNH Ý QUYỀN QUYẾT VI - LƯU ĐIỆN SÂM (LUYỆN KHÍ THUYẾT)

chương 2: luyện khí thuyết


第一章   练气说

武技一道,有形者为架势,无形者为气力。架势者,所以运用气力也,无气力则架势为无用,故气力为架势之本。然欲力之足必先求气之充,故气又为力之本。予论 丹田曰聚曰运,前已言及,但练气为吾道之要诀,非前说所能尽用,再详细言之。夫演艺者,以八要为先,八要者,形意拳术之母也,内以之练气,外以之演势,无 论五拳十二形虚实变化起落钻翻皆不可须臾离之。八要者何?一、内要提。二、三心要并。三、三意要连。四、五行要顺。五、四梢要齐。六、心要暇。七、三尖要 对。八、眼要毒。兹分论之如下:
内要提者,紧撮谷道,提其气上使聚于丹田,复使聚于丹田之气由背骨而直达于脑顶,周流往返循环无端。即谱所谓紧撮谷道内中提也。

三心要并者,顶心往下、脚心往上、手心往回也。三者所以使气会于一处,盖顶心不往下则上之气不能于丹田,脚心不往上则下之气不能收于丹田,手心不往回则外之气不能缩于丹田。故必三心一并而气始可归于一也。

三意要连者,心意、气意、力意三者连而为一,即所谓内三合也。此三者以心为谋主,气为元帅,力为将士。盖气不充则力不足,心虽有谋亦无所用,故气意练好而后可以外帅力意,内应心意。窃谓三意之连亦以气为先也。

五行要顺者,外五行为五拳,即劈崩钻炮横是也,内五行为五脏,即心肝脾肺肾是也。外五行之五拳变化应用各顺其序,则周中规折中矩,气力之所到而架势即随 之,架势之所至而气力即注之。故气力充则架势为有用;架势练而气力乃愈增。至内五行之五脏即谱云五行本是五道关,无人把守自遮拦。余初学技艺时颇学运 气,如肩垂、项竖、齿扣、舌顶内提等,如法习之,数日一作势,渐觉气可至于心间,然即周身倦怠,四肢无力,强习数日,则气渐觉稍往下行,而又有周身倦怠之 弊,如是者数次,而后始能一经作势,气即直达丹田,此即五行为五关之说。非精习前进,打破遮拦,不能聚气于丹田,运气于四肢,为一气充力足之武术家。是五 行要顺者,即所以顺气也。
四梢要齐者,舌要顶,齿要扣,手指脚趾要扣,毛孔要紧也。夫舌顶上嗓,则津液上注,气血流通。两齿紧扣则气贯于骨髓。手指脚趾内扣则气注于筋。毛孔紧则周 身之气聚而坚齐之云者。即每一作势舌之顶、齿之扣、手脚趾之扣、毛孔之紧一齐如法为之,无先后迟速之分,盖以四者有一缺点则气散而力怠,便不足以言技也。

心要暇者,练时心中不慌不忙之谓也。夫慌有恐惧之意,忙有急遂之意。一恐惧则气必馁;一急遂则气必乱。馁乱则手足无所措矣,若素日无练习之功则内中亏虚,遇事怯缩,临敌未有不恐惧不急遂而心暇逸者。故心要暇,实与练气相表里也。

三尖要对者,鼻尖、手尖、脚尖相对也。夫手尖不对鼻尖偏于左则右边顾法空虚,偏于右则左边顾法空虚。手与脚、脚与鼻不对弊亦同。且三者如甚相偏斜则周身用 力不均必不能团结如一而气因之散慢。顶心虽往下而气不易下行,脚心虽往上而气不易上收,手心虽往回而气不易内缩。此自然之理也。故三尖不对实与练气有大妨 碍也。

眼要毒。夫眼似与练气无甚关合,不知毒有疾敏之意,非元气充盈者不能有此。尝谓吾辈技艺不独武人宜习,即文人亦宜习之,盖每日练力则可以健身体,练气则可 以长精神。丹田凝聚,五脏舒展,此人之精神必灵活,脑力必充足,耳口鼻等官必能各尽其妙,而目尤必神光炯然,有芒射人。谁谓眼之毒非气为之哉?


际此弱肉强食之时,东西各国皆注重技艺,良以射击之远近全在器械之良否。而击之中否则在持械者之心力手力与眼力,故气力馁者观测虽准,而射击之时心战手摇 即不能中的,是则必赖平日练习之殷勤,筋骨强健,气血充足,内外如一,方可以匡其弊也。或曰:气行于内,力显于外,子言气何如言力?曰:从外人观之则力易 见,自我练之则气易领会,且气力本为一体,气足则力可知矣。或曰:子纯言气力,不几略架势乎?曰练势必求气充,而练气尤必先讲架势,是气势二者互相为用者 也。然势形于外,有迹可寻,气运于内,深微莫测,故学者恒注意架势而于气之运行每多忽略,吾于架势之外独于气力再三致意者只是故耳。

Lược dịch:
Võ kỹ nhất đạo, hữu hình chính là thế, vô hình chính là khí lực. Tư thế, sỡ dĩ phải vận dụng khí lực, bởi bị không có khí lực thì tư thế trở nên vô dung, cho nên khí lực là gốc của tư thế. Nếu muốn đủ lực thì trước tiên phải cầu khí sung, cho nên khí cũng là gốc của lực. Ta đã luận đến tụ và vận trong đan điền luận, nhưng luyện khí là yếu quyết trong đạo của chúng ta, không thể nói hết kỹ lưỡng được. Khi diễn nghệ, lấy bát yếu làm đầu, bát yếu là mẹ của hình ý quyền thuật. Nội thì luyện khí, ngoại thì diễn thế, vô luận là ngũ quyền thập nhị hình hư thực biến hóa lên xuống xoay chuyển như thế nào cũng không được rời trong chốc lát. Vậy bát yếu là gì? Một là nội yếu đề, hai là tam tâm yếu tịnh, ba là tam ý yếu liên, bốn là ngũ hành yếu thuận, năm là tứ tiêu yếu tề, sáu là tâm yếu hạ (thoải mái), bẩy là tam tiêm yếu đối, tám là nhãn phải độc. Giải thích như sau:
Nội yếu đề: co rút hậu môn, đề khí lên làm cho khí tụ ở đan điền, phục làm cho khí tụ ở đan điền theo cột sống mà chạy thẳng lên đỉnh não, lưu chuyển tới lui liên tục không ngớt. Đó là cái mà quyền phổ gọi là “khẩn toát cốc đạo nội trung đề”.
Tam tâm yếu tịnh: đỉnh tâm hướng xuống, túc tâm hướng lên, thủ tâm hướng trở về. Ba thứ sỡ dĩ làm cho khí có thể ở một chổ, đỉnh tâm không hướng xuống thì khí ở trên không thể ở đan điền, túc tâm không hướng lên thì khí ở dưới không thể thu ở đan điền, thủ tâm không hướng về thì khí ở ngoài không thể rút vào đan điền. Cho nên phải tam tâm nhất tịnh thì khí mới có thể quy về một chổ.
Tam ý yếu liên là ba thứ: tâm ý, khí ý, lực ý nối liền mà thành một, đó còn gọi là nội tam hợp. Trong ba thứ đó, lấy tâm làm mưu chủ, lấy khí làm nguyên soái, lực làm tướng sĩ. Cái khí không sung thì lực không đủ, tâm tuy có mưu cũng không thể dùng. Cho nên khí ý luyện tốt sau đó có thể lấy ngoại soái lực ý, nội ứng tâm ý. Xem ra trong sự tương liên của tam ý thì khí là đứng đầu.
Ngũ hành yếu thuận: ngoại ngũ hành là ngũ quyền, tức là phách băng toàn pháo hoàng vậy. Nội ngũ hành chính là ngũ tạng, tức là tâm can tỳ phế thân vậy. Ngũ quyền của ngoại ngũ hành biến hóa ứng dụng đều thuận theo trình tự, tức là xung quanh quy luật phép tắc, khí lực đến thì tư thế tùy, tư thế tới thì khí lực tập trung. Cho nên khí lực sung thì tư thế mới hữu dụng, tư thế luyện có thêm khí lực thì mới càng tăng thêm. Tới ngũ tạng của nội ngũ hành, tức trong quyền phổ nói “ngũ hành bản thị ngũ đạo quan, vô nhân bả thủ tự già lan” (gốc của ngũ hành là đạo của ngũ quan,người không thủ mà tự ngăn cản – ngũ tạng ngăn cản khí xuống đan điền). Hơn nữa lúc mới học kỹ nghệ có phần học vận khí, như buôn vai, thẳng gáy, cắn răng, đỉnh lưỡi, nội đề v.v..  Luyện tập theo những phương pháp đó, vài điều tập cùng một thế, dần dần cảm thấy khí có thể tới được vùng tim, lúc đó sẽ cảm thấy toàn thân mệt mỏi uể oải, tứ chi vô lực, càng tập thêm vài ngày nữa thì từ từ có thể cảm thấy khí đi xuống dưới, nhưng toàn thân vẫn có khuyết điểm là mỏi mệt uể oải, cứ như vậy thêm vài lần, sau này mới có thể vừa thực hiện động tác thì khí liền trực tiếp thông xuống đan điền, đó là thuyết ngũ hành của ngũ quan. Không tinh luyện tiến tới, đánh vỡ sự ngăn cản, không thể tụ khí ở đan điền, vận khí ra tứ chi, thành một khí sung lực túc của võ thuật gia. Đó là ngũ hành yếu thuận, tức là thuận khí vậy.
Tứ tiêu yếu tề: lưỡi phải đỉnh, răng phải cắn, ngón tay ngón chân phải khấu (khúm lại), lổ chân lông phải co lại. Lưỡi đỉnh lên cổ họng thì nước bọt mới chảy ra, khí huyết lưu thông. Hai răng cắn chặt thì khí xuyên tới cốt tủy. Ngón tay ngón chân khấu vào trong (khum lại) thì khí tập trung ở gân. Lổ chân lông co chặt thì toàn thân khí tụ kiên cố lại như mây. Tức là mỗi một động tác tư thế lưởi đều phải đỉnh, răng điều phải cắn, ngón tay ngón chân điều phải khấu, lổ chân lông đều phải co chặt lại cùng một lúc, không phân trước sau nhanh chậm, bốn cái này có một khuyết điểm thì khí tán mà lực uể oải.
Tâm yếu hạ: đó là nói lúc luyện tập trong lòng không hoảng không vội. Nếu hoảng, có ý sợ sệt, vội có ý gấp gáp cho xong. Vừa sợ sệt thì khí nhất định sẽ yếu, vừa gáp gáp thì khí nhất định sẽ loạn. Yếu loạn thì tay chân không biết để ở đâu, nếu thường ngày không cố gắng luyện tập thì bên trong khuy hư (thiếu sót, hư không), gặp việc sợ hãi ro rút, địch thủ thì không sợ sệt không gấp gáp mà tâm nhàn hạ. Cho nên tâm yếu hạ, thực và luyện khí cùng tương trợ trong ngoài.
 Tam tiêm yếu đối: tị tiêm, thủ tiêm, túc tiêm tương đối (đầu mũi, đầu bàn tay, đầu bàn chân). Nếu thủ tiêm không đối tị tiêm lệch ở bên trái thì bên phải bị trống, lệch về bên phải thì bên trái bị trống. Tay và chân, chân và mũi không đối thì cũng là khuyết điểm gióng nhau. Vả lại ba thứ đó nếu như cùng lệch lạc thì toàn thân dụng lực không đồng điều nhất định không thể đoàn kết như một đó là nguyên nhân khí tán và chậm. Đỉnh tâm tuy hướng xuống mà khí lại không dể đi xuống, túc tâm tuy hướng lên mà khí không dể thu lên, thủ tâm tuy hướng về nhưng khí không dể rút vào trong. Đó là cái lý tự nhiên vậy. Cho nên tâm tiêm bất đối thực cùng với luyện khí có trở ngại rất lớn.
Nhãn yếu độc: nếu mắt dường như cùng với luyện khí đống lại, có ý không biết độc đến cỡ nào ???, không có nguyên khí đầy đủ thì không thể có được. Đó không phải chỉ có độc nhất ở những người luyện võ, mà văn nhân cũng luyện. Mỗi ngày luyện lực thì có thể luyện được thân thể khỏe manh, luyện khí thì có thể làm phát triển tinh thần. Đan điền ngưng kết, ngũ tạng thư triển, tinh thần của người này tất nhiên sẽ linh hoạt, não lực tát nhiên sẽ sung túc, các cơ quan tai miệng mũi đều có thể dùng hết công năng của nó, mà mắt càng có thần quang long lanh sáng ngời, như mũi nhọn bắn vào người. Ai nói rằng mắt độc không phải khí.
Trong thời cá lớn nuốt cá bé này, các quốc gia đông tây đều chú trọng đến kỷ nghệ, xạ kích ở xa, ở gần thì toàn bộ binh khí có dùng tốt hay không. Mà bắn có trung hay không thì ở chổ tâm lực, thủ lực, nhãn lực của người cầm vũ khí, cho nên khí lực yếu, quan sát tuy chuẩn, nhưng lúc xạ kích tâm rung tay dao động thì không thể bắn trung được, như vậy thì phải dựa vào thường ngày siên năng luyện tập, gân cốt khỏe manh, khí huyết sung túc, nội ngoại như một, như vậy thì có thể sửa chữa được khuyết điểm. Người ta nói: khí chạy ở trong, lực hiển lộ ở ngoài, vậy thế nào là khí thế nào là lực? lại nói: từ bên ngoài người ta nhìn thì dể thấy được lực, tự ta luyện thì dể lĩnh hội được khí, mà khí lực bản chất vốn là một thể, khí đủ thì lực cũng đủ. Người ta lại nói: như thế nào là thuần khí lực, không nói đến tư thế? Lại nói: luyện thế phải cầu khí sung, mà luyện khí trước tiên càng phải nói đến tư thế, hai thứ khí thế hổ tương mà dùng. Như vậy thế ở bên ngoài, có dấu vết có thể tìm ra, khí vận ở trong, thâm vi khó lường, cho nên người chỉ chú ý đến tư thế bên ngoài mà quên đi khí lực bên trong càng nhiều, vì vậy mà chỉ có độc nhất tư thế bên ngoài mà khí lực ý ba điều này ít được biết tới.

Apr 18, 2013

THỜI GIAN LUYỆN CÔNG


Thiếu Lâm có ba khoảng thời gian luyện công: luyện công buổi sáng, luyện công buổi trưa (ngọ) và luyện ban đêm. Quyền phổ viết: "luyện buổi sáng, tiết khí dơ, nạp khí mới. Luyện giờ ngọ, thuận nghịch chứa đầy tinh khí, luyện ban đêm vận chuyển khí mà phát sinh tinh nhuệ, búng ngón tay xuyên gỗ như xuyên tấm chiếu."

Luyện buổi sáng:
khí phế thải của quá trình thay cũ đổi mới trong cơ thể trải qua mộ ngày hoạt động, sau một đêm nằm ngủ tất nhiên phải tụ tập trong cơ thể. Cho nên buổi sáng cần luyện tập để thay đổi khí, nạp khí trong lành vào và nhả khí dơ ra ngoài, để điều chỉnh chức năng nội tạng, làm phấn chấn tinh thần, thư giãn gân cốt.

Luyện giờ ngọ:
Cơ thể sau khi trải qua nữa ngày hoạt động và tư duy, rất dể dẫn đến khí huyết nghịch hành, tinh thần tán loạn, mất mức, cho nên luyện vào giờ ngọ để điều khiển khí trở về huyệt, đưa vào trạng thái yên tịnh, thuận chiều. Nhưng luyện vào giờ ngọ không nên quá lâu, thường 15 phút là đủ.

Luyện giờ sao lên:
tức là chờ cho các ngôi sao trên trời hiện ra đầy đủ, là lúc đêm khuya yên tịnh mới bắt đầu luyện công. Người xưa nói: "sáng nạp khí mới, trưa tích chứa khí, đêm thải khí phế thải, khiến cho khí quy về mà thành tinh nhuệ." Tức sáng sớm luyện hít thở (thuật thổ nạp), trưa luyện điều chỉnh khí nghịch trở về thuận, tích chứa sự tinh nhuệ của nữa ngày, đợi sao lên thì luyện công trong cảnh vạn vật trầm lắng, tư tưởng dễ thuần khiết, tâm khí dễ tập trung, mới điều khiển khí mà phát ra được, rất thích hợp để luyện các môn ngạnh công Thiếu Lâm.

Nếu như nắm vững tời gian luyện công một cách hợp lý, có thể tăng hiệu quả lên hơn phân nữa, như trong "Âm Phù Kinh" đã chỉ rõ: "trộm cho được cơ, trời và người kết hợp mà phát động", ý muốn nỏi ằng, trời phát động sát cơ thì tinh thú thay đổi vị trí, đất phát động sát cơ  thì rồng rắn ra khỏi mặt đất, người phát động sát cơ thì trời đất đảo lộn, trời, người hợp lại phát động thì vạn vật định được nền tảng. Từ sát cơ ở đây phải hiểu là "vận động biến hóa". Người và vạn vật của thế giới tự nhiên là một hợp thể không thể tách rời được. Lúc vạn vật của thế giới tự nhiên vận động biến hóa, tức là cái được gọi là trời phát động sát cơ, đất phát động sát cơ vậy. Tư tưởng và sinh lý cơ thể của con người biến đổi theo chúng, chính là cái gọi là "quan thiên chi đạo" (quan sát đạo của trời). Người tập võ, luyện công, tu đạo nếu có thể nắm bắt được thời cơ phát sinh biến hóa của thế giới tự nhiên và sinh lý của cơ thể con người, rồi từ từ tu luyện, có thể gia tăng hiệu quả luyện công. y học của đạo gia và lý luận của đông y điều nhận định rằng, sinh lý của con người biến đổi theo thế giới tự nhiên. Chủ yếu là phản ứng về phương diện quy luật vận hành của khí huyết. Phương pháp nạp tý cho rằng, một ngày 24 giờ, khí huyết chia ra lưu chú mỗi giờ ở 12 kinh lạc như bản sau:

Kinh mạch
Thi thần
Gi
Kinh mạch
Thi thần
Gi
Đảm
23 – 1
 Tâm
Ngọ
11 – 13
Can
Su
1 – 3
Tiểu trường
Mùi
13 – 15
Phế
Dần
3 – 5
Bàng quang
Thân
15 – 17
Đại trường
Mão
5 – 7
Thận
Dậu
17 – 19
Vị
Thìn
7 – 9
Tâm bào
Tuất
19 – 21
Tỳ
Tỵ
9 – 11
Tam tiêu
Hi
21 - 23


Chú ý: do vị trí địa lý khác nhau, nên giờ của mỗi nơi khác nhau, do đó thời gian khí huyết vận hành trong 12 kinh lạc không thể lấy theo một múi giờ nào đó làm tiêu chuẩn được, mà phải lấy thời thần làm chuẩn, tức là lấy theo tiết khí làm chuẩn.

Trong 12 thời thần, thực ra luyện công vào giờ nào là tốt nhất? Vấn đề này có nhiều ý kiến khác nhau. Có người chủ trương luyện trước giờ ngọ, sau giờ tỵ. Có người chủ trương luyện sau giờ tý trước giờ dần. Có người chủ trương luyện trong 6 giờ âm, có người phản đối, nên luyện 6 giờ dương. Có người chủ trương luyện trong 4 giờ tý, ngọ, mão, dậu. Người viết cho rằng luyện vào 4 giờ tý, ngọ, mão, dậu là tốt nhất. Lý do như sau:

Giờ tý là lực nguyên âm, nguyên dương xảo hợp ngưng kết. Trong đó ẩn chứa khí thận thủy, nên gọi là khí tiên thiên, là căn bản của sinh mệnh thân thể con người. Trong thuyết âm dương khí công có nói "giờ tý nhất dương sinh", là chỉ cái khí sinh phát này. Cho nên luyện công vào giờ tý, không những nắm bắt được căn gốc của sinh mệnh mà còn là thời cơ tốt nhất để chân khí của con người "sinh hóa vô cùng". Ngoài ra giờ tý còn là giờ đầu của 6 giờ dương, vốn là âm cực sinh dương, là lúc khí dướng bắt đầu thịnh, giờ này chân khí đang vận chuyển ở kinh đảm, đảm là nơi tướng hỏa ở, cũng là nhất dương, tức là khí thiếu dương phát sinh ở đầu mùa xuân. "nội kinh" viết: "Tất cả 11 tạng phủ đều quyết định ở đảm". Do đó, luyện công ở giờ tý hiệu quả tăng lên phân nữa.

Giờ ngọ thuộc tâm hỏa, khí dương cực thịnh, giờ này chân khí đang vận hành cở kinh tâm. Tâm là thái dương của khí dương, là nơi khí dương tụ tập, dương khí tất nhiên cực thịnh. Nhưng giờ này lấy nhất âm sinh ra làm chủ, dương khí ở thế giáng hạ, nên luyện công vào giờ này tất sẽ giúp cho khí cực âm sinh trưởng, và thu liễm khí cực dương lại, khiến cho khí dương theo khí nhất âm mà tiềm giáng, con người nhờ thế mà không quá cương táo mà vỡ gẫy.

Giờ mão mặt trời mọc, là lúc tứ dương sinh, khí dương vượng thịnh mà thành. Giờ mão chân khí vận hành trong kinh đại trường, đại trường và phế là hổ tương biểu lý, kinh phế chủ về khí, vì thế luyện công vào giờ này là phù hợp cho mầm khí dương trưởng thành mạnh mẽ. Người ta thường nói: "giờ mão khí vượng" chính là đạo lý này.

Giờ dậu mặt trời lắn, là giờ của tứ âm, âm khí trở nên nặng bởi vì âm dương cùng gốc hỗ trợ cho nhau, nên giờ này luyện công hỗ trợ khí nguyên âm cực thịnh, có lợi cho sự tăng trưởng khí âm.

Bây giờ xin trình bày quy cũ của tiền nhân đã tổng kết về thời gian luyện công như sau:

1. Mỗi ngày vào giờ tý lên tọa công, mỗi lần ngồi bao lâu cũng được, lấy thể lực chịu đựng vừa đủ làm giới hạn.
2. mỗi ngày chọn giờ hai khí âm dương giao thoa mà luyện công. Như giờ giao nhau giữa ngày và đêm, giờ giao nhua giữa nữa đêm đầu và nữa đêm sau, giờ giao nhau giữa trước ngọ và sau ngọ, tức là giờ tý, ngọ, mão, dậu.
3. Mỗi ngày chọn giờ mà bạn hưng phấn nhất để luyện công, mỗi lần luyện cho đến khi cảm thấy mệt mỏi thì nghỉ.
4. Mỗi ngày chọn lúc bạn mệt mỏi nhất mà tọa công dưỡng khí, thanh lọc khí.
5. Mỗi tháng chọn 3 ngày: mùng 3, 4, 5 luyện căng nhất.
6. Mỗi năm, vào 3 ngày trước các tiết xuân phân, thu phân, hạ chí, đông chí nên bế môn y theo giờ mà luyện công.
7. Mỗi năm vào các ngày tết như Nguyên đán, Đoan ngọ, Trung thu, nên kiên trì luyện công.
8. Mỗi năm vào ngày 7 tháng 7 âm lịch, 5 tháng 5 âm lịch nên luyện công suốt ngày để thanh lọc khí.
9. Chọn giờ có hiện tượng đặc thù trong cuộc đời bạn mà luyện công.
10. Mỗi lần đến ngày sinh nhật của bạn hay sinh nhật của người thân thì bạn kiên trì luyện công.

Trích: Thiếu Lâm kim cang ngạnh khí công

Apr 17, 2013

HÌNH Ý QUYỀN QUYẾT VI - LƯU ĐIỆN SÂM (ĐAN ĐIỀN LUẬN)



chương 1: Đan điền luận


第一章   丹田论

丹田者,阳元之本,气力之府也。欲精技艺必健丹田,欲健丹田尤必先练技艺,二者固互为因果者也。吾道皆知丹田为要矣,顾先师有口授而少书传,后之学者究难 明其所以然,谨将受之吾师与廿年所体验者略述之。所谓欲精技艺必先健丹田者,盖以丹田亏则气不充,气不充则力不足,彼五拳十二形空有架势,以之为顾法,则 如守者之城池空虚;以之为打法则如战者之兵马嬴弱,故必于临敌挫阵之际,常若有一团气力坚凝于腹脐之间,倏然自腰而背而项直贯于顶,当时眼作先锋以观之, 心作元帅以谋之,钻翻横竖起落随时而应用,龙虎猴马鹰熊变化而咸宜,毫忽之间,胜负立判,此丹田充盈而技艺所以精也。何谓欲健丹田必先练技艺。释之如下: 或曰丹田受之先天,人所固有,自足于内,无待于外,但能善自保养,足矣,何待于练?窃谓不然。凡人不溺于色欲,不丧肾精,保养有方,则元气自充,如是者尤 可延年益寿,然究不能将丹田之气力发之为绝技也。欲发之为绝技必自练始,练之之法一在于聚,一在于运。聚者即八要中所谓舌顶、齿扣、谷道提、三心并诸法 也,又必先去其隔膜,如心肝脾肺肾之五关层层透过,一无阻拦,八要之中所谓五行要顺也。行之既久而后气可全会于丹田。然聚之而不善运,亦未能发为绝 技,必将会于丹田之气力由背骨往上迥住于胸间,充于腹,盈于脏,凝于两肋,冲于脑顶,更兼素日所练之身体异常廉干,手足异常活动,应敌之来而架势即变,应 架势之变而气力随之即到,倏忽之间千变万化,有非语所形容者,此所谓善运用也。总其所以聚之运之者要在平日之勤练技艺,非如求仙者之静坐练丹也。古之精于 艺者以一人而敌无数之人,其丹田之气力不知如何充足。究其所以然之故,无一不自勤习技艺以练丹田始。后之学者即丹田说而善领会之,则可以入武道矣。

Lược dịch:

Đan điền, là gốc của dương nguyên, là phủ của khí lực, muốn tinh thông kỹ nghệ thì phải kiện đan điền, mà muốn kiện đan điền thì trước tiên phải luyện tập kỹ nghệ, hai thứ đó hổ tương cho nhau mà thành luật nhân quả.  Chúng ta điều biết sự quan trọng của đan điền, nhưng các tiên sư chỉ có khẩu truyền mà ít khi viết thành sách truyền lại, những học giả về sau rất khó nghiên cứu cho tường tận, ta cẩn thận đem những gì sư phụ ta và hai mươi năm thể nghiệm ra kể lại sơ lược.
Cái gọi là muốn tinh kỹ nghệ trước tiên phải kiện đan điền, nếu đan điền khuy (mệt) thì khí không sung (đầy đủ), khí không sung thì lực không đủ, làm cho ngũ quyền thập nhị hình không còn ra dáng điệu nữa. Vì vậy mà cố pháp (phòng thủ), thì như thủ thành trống, đả pháp thì như chiến đấu mà binh doanh điều suy nhược, cho nên khi lâm trận thì bị địch áp chế. Thường nếu có một cổ khí lực ngưng tụ kiên cố ở khoang bụng rốn, đột nhiên từ eo tới lưng tới gáy thẳng xuyên tới đỉnh, lúc đó lấy mắt làm tiên phong quan sát, tâm làm nguyên soái bày mưu, xoay chuyển ngang dọc, lên xuống tùy thời mà ứng dụng. Long hổ hầu mã ưng hùng biến hóa mà đều thích hợp, trong phút chóc thắng bại được định. Cho nên đan điền tràn đầy thì kỹ nghệ mới tinh thông.
Như thế nào gọi là muốn kiện đan điền thì trước tiên phải luyện kỹ nghệ. Giải thích như sau: có người nói rằng đan điền thụ tiên thiên, con người vốn có sẵn, tự đầy đủ ở bên trong, không cần nhờ đến bên ngoài, nhưng nếu đã có thể tự bảo dưỡng tốt và đầy đủ vậy thì cần chi phải luyện? Nghĩ rằng điều đó là không thể, con người không chìm đấm vào trong sắc dục, không mất thận tinh, có phương pháp bảo dưỡng thì nguyên khí tự sung, như thế thì tự có thể kéo dài tuổi thọ, nhưng cho dù như vậy cũng không thể đam khí lực của đan điền phát ra thành tuyệt kỹ được. Muốn phát ra thành tuyệt kỹ phải tự luyện mới được, phương pháp luyện là một chổ tụ, một chổ vận. Tụ tức là bát yếu trong trong các phương pháp như, thiệt đỉnh (lưởi đỉnh lên), cắn răng, đề hậu môn (cốc đạo), tam tâm, trước tiên lại phải làm cho ngũ quan tâm can tỳ phế thận tầng tầng xuyên thấu qua sự ngăn cách, một cái cũng không bị ngăn cản, trong bát yếu gọi là “ngũ hành phải thuận” . Thực hành theo như vậy lâu ngày thì sau này khí mới có thể đủ ở ở đan điền.
Có thể tụ mà không giỏi vận thì cũng không thể xuất ra được tuyệt kỹ, phải mang được khí ở đan điền từ xương lưng hướng lên trên thúc vào phần khoảng ngực, sung ở bụng, doanh (đầy đủ) ở tạng, ngưng ở hai sường, xung ở đỉnh não, lại thêm bình thường luyện tập cơ thể nghiêm khắc, tay chân hoạt động dị thường, ứng với địch đến mà tư thế biến hóa, ứng với sự biến hóa của tư thế mà khí lực tùy ý theo mà đến ngay, trong phút chốc thiên biến vạn hóa, ngôn ngữ không thể hình dung nổi, cho nên đó gọi là thiện vận dụng vậy. Vì vậy sự vận dụng tụ là phải thường ngày cần luyện kỹ nghệ, không như cầu tiên lấy tĩnh tọa để luyện đan. Người xưa tinh thông nghệ mà lấy một người địch vô số người, không biết là khí lực của đan điền sung túc đến chừng nào. Nghiêm cứu nguyên cố của nó, không thể không tự luyện tập kỷ nghệ, mà luyện tập lấy đan điền làm gốc. Người học sau này phải lấy “đan điền thuyết” lĩnh hội cho tốt, như vậy mới có thể nhập vào võ đạo được.

Apr 13, 2013

HÌNH Ý QUYỀN QUYẾT VI - LƯU ĐIỆN SÂM



Tổng luận Hình Ý Quyền 总论者形意各项技术之总根底也。夫战争之道往往以白刃相加,只手抗敌为最后之胜利。则武技一门实行军之命脉也。然武技种类甚多,门分派别,各是其是。要言 之大概分为内外两派。外派之长不过练习腰腿灵活,捉拿钩打,封闭闪展,腾挪跳跃诸法,以遇敌制胜而其弊则在于虚招太多,徒炫人耳目,不切于实用。惟内家拳 法,纯本于先天,按阴阳、五行、六合、七疾、八要诸法以成其技,此则总根底,不能不先为培植也。夫人非气血不生,气血充足则精神健旺。若先天气亏后天即须 补救,补救之道在充其气养其血,但培养气血必先聚气于丹田,使丹田气足,然后内运于五脏,外发于四肢,再加以练习之功,血脉贯通,筋骨坚壮,内外如一,手 脚相合,动静有常,进退有法,手不虚发,发则必胜,心不妄动,动则必应。正所谓瘁然见于面,盎于背,施于四肢,随意所适,得心应手以成百战百胜之技者 也。

Lược Dịch:

Nói chung Hình Ý quyền và các loại kĩ thuật khác cũng đều có cái gốc chung. Đạo của chiến tranh thường thường là dùng vũ khí sắc bén để hổ trợ, chỉ tay không chống định đó là cái thắng lợi cuối cùng. Tức võ kĩ là một môn huyết mạch quan trọng trong thực hành quân đội. Nhưng chủng loại của võ kĩ rất nhiều, môn phân phái biệt, tất cả điều đúng điều hay. Nói một cách đại khái thì phân ra thành nội ngoại hai phái. Ngoại phái thì có nhiều lắm đi chăng nữa chẳng qua cũng có các phương pháp luyện eo chân linh hoạt, trốc nã câu đã (bắt, bẻ, mốc, đánh), phong bế thiểm triển (ngăn chặn, tránh, xoay), đằng na khiêu dược (nhảy né, hất cánh), khi gặp địch thì có thể chiến thắng bằng cách lừa dối tức là ở chổ hư chiêu quá nhiều, lừa dối tai mắt của người khác, không thực sự là thực dụng. Duy chỉ có nội gia quyền pháp, nguyên gốc thực sự ở tiên thiên, áp dụng các phương pháp âm dương, ngũ hành, lục hợp, thất tật, bát yếu để hình thành kĩ thuật, vậy thì căn bản chung, trước tiên phải vung trồng. Người không có khí, huyết không thể sinh, khí quyết sung túc thì tinh thần kiện vượng. Nếu tiên thiên khí yếu hậu thiên sẽ tu bổ cứu, đạo của bổ cứu là ở làm mạnh khí để dưỡng huyết, nhưng bổ dưỡng khí huyết trước tiên phải tụ khí đan điền, làm cho khí đầy đan điền, tiếp đó nội vận ở ngũ tạng, ngoại phát ở tứ chi, lại thêm công sức luyện tập, huyết mạch quán thông, gân cốt kiên tráng, nội ngoại như một, tay chân tương hợp, động tĩnh hữu thường, tiến thoái hữu pháp, thủ bất hư phát, phát tất phải thắng, tâm bất vọng động, độc tất phải ứng. Chính vì vậy gọi là gắng sức quan sát ở mặt, sung đầy ở lưng, thi hành ở tứ chi, tùy ý mà thích hợp, đắc tâm ứng thủ trở thành kĩ giả bách chiến bách thắng. 

Trích dịch: Hình Ý Quyền Thuật Quyết Vi

Mar 5, 2013

BÁT CỰC QUYỀN YẾU LĨNH - LÝ THƯ VĂN



tác giả: Lý Thư Văn
Chỉnh lý: Lý Chí Thành



Nguyên văn:

八极拳八要
一要:八极相合内外一致,上下相随完整一气。人乃一完整之躯,内外必须一致,上下要相随,要用六合劲,即眼与心合、心与气合、气与力合为内三合;肘与膝合、肩与胯合、手与足合为外三合。用与下身动作相随。
二要:身躯中正不倚不偏,下盘稳实劲发八面,尾阎中正不偏方可,前后左右进退运用自如,方能有横力直力,不致出项劲,方可变转灵活。
三要:提顶吊裆,含胸拔背,沉肩坠肘,十趾抓地。
四要:呼吸自然,气贯丹田,内七外三,意静神恬。
五要:以意行气,以气催力,力出自然,不僵不滞。
六要:碾步合膝,五心要实,两足平正,。十趾抓地。
七要:以腰为主,带动四肢,要发腋力。
八要:有吞有吐,有蓄有发,耸动有力,刚柔相济,变式要快,发力要狂,定式要稳,节奏分明。
李書文八极拳八忌
一忌:内外不一致,劲不完整。
二忌:出一面劲。
三忌:腆胸撅臀。
四忌:用僵力、强力、粘力。
五忌:眼神不正,练空不存意。
六忌:下盘不稳,步法虚浮。
七忌:虚实不分,无吞无吐。
八忌:闭气。



Lược dịch:

Bát Cực quyền bát yếu:
  1. Bát Cực tương hợp nội ngoại nhất trí, thượng hạ tương tùy hoàn chỉnh nhất khí. Con người chính là một thân thể hoàn chỉnh, nội ngoại phải nhất trí, trên dưới phải theo nhau, phải dùng lục hợp kình, tức là mắt cùng tâm hợp, tâm cùng khí hợp, khí cùng lực hợp đó là nội tam hợp, chỏ cùng gối hợp, vai cùng háng hợp, tay cùng chân hợp đó là ngoại tam hợp. động tác trên và dưới thân thì phải theo nhau.
  2. Thân thể trung chính không dựa không nghiên, hạ bàn ổn thực phát kình ra tám hướng, vĩ lư trung chính không thiên lệch, trước sau trái phải tiến thoái vận dụng tự nhiên, như vậy mới có thể có cả lực ngang và lực dọc, không đến nổi tiêu phí kình lực, lại vừa có thể biến chuyển linh hoạt.’
  3. Đề đỉnh, điếu đăng (treo háng), hàm hung bạt bối, trầm kiên trụy trửu, thập chỉ trảo địa.
  4. Hô hấp tự nhiên, khí quán đan điền, nội thất ngoại tam, ý tĩnh thần điềm.
  5. Lấy ý hành khí, lấy khí đẩy lực, lựu xuất tự nhiên, không cứng không chậm.
  6. Niễn bộ hợp tất, ngũ tâm yếu thực, lưỡng túc bình chính, thập chỉ trảo địa.
  7. Lấy eo làm chủ, kéo theo tứ chi, lực phải phát từ nách.
  8. Có nuốt có nhả, có súc có phát, rung động có lực, cương nhu tương tế, biến thức phải nhanh, phát lực phải cuồng, định thức phải ổn, tiết tấu phải rõ ràng.

Bát Cực quyền bát kỵ:
  1. Nội ngoại không nhất trí, kình không hoàn chỉnh.
  2. Chỉ phát kình ở một mặt.
  3. Ưỡn ngực nhô mông.
  4. Dùng cương lực, cường lực, niêm lực.
  5. Mắt không nhìn thẳng, chỉ luyện không mà không giữ ý.
  6. Hạ bàn bất ổn, bộ pháp hư phù.
  7. Hư thực bất phân, vô thôn vô thổ.
  8. Bế khí.
Lược dịch: Lâm Lai Hưng