trang chủ

Aug 3, 2013

HÌNH Ý QUYỀN QUYẾT VI - VẬN ĐỘNG GÂN CỐT THUYẾT

第一章   运动筋骨说



形意武术之运动与普通运动不同,普通运动之用力只于一平面活动或只运动筋肉之一部,故简单明了易于领悟,形意武术则不然,全身之关节皆沿数运动轴 以回转,而其筋肉之收缩程度不张不弛,务使各方面筋肉同时收缩无松缓者,方为圆满作到,故进可以攻退可以守,无隙可乘、无暇可摘也,然全身筋肉甚多,非分 部言之难期详尽,故逐次分述如左

甲头部:

眼宜由前头筋之收缩而扩张,眼孔然后由眼轮匝筋收缩紧张,眼脸凝眸谛视绝无颤动之虑,口宜由口轮匝筋收缩向内闭锁口吻,牙则紧叩,舌用力贴着口盖微卷向 后,若此则颊部颜面下鄂诸部之皮肤皆紧张矣,颈则由阔颈筋之收缩扩张颈部,皮面更依项部深处后大小直头筋之作用及前述口部之协力,使头部挺直,帽状腱膜前 后紧张,更因两肩下垂之力延展颈部面积。

乙胴部:

肩胛宜极力下垂,更因前大锯筋之收缩上掣肋骨以拓张胸廓,同时大胸筋僧帽筋前后牵引肩部使固定不移,臀部用力下垂,下腹筋肉掣骨盘于前下方,大臂筋亦用力 收缩成外转大腿之势,肛门括约筋亦缩小肛门使向内上方,腰部宜用方形腰筋及横隔膜收缩之力反张脊柱下部,使上身重点落于骨盘正中线上。

丙四肢部:

:
上肢基部宜用力内转二头膊筋与三头膊筋,平均收缩俾前后相抵抗,肘向体中线扭转,前膊与上膊常成九十至一百七十度之角,并因回前圆筋之收缩使腕部侧立,手则由深浅屈指筋之收缩依次屈各指,俾拇指与食指成半圆形,并使拇指基部与小指基部极相接近,俾小指亦与其他指平均用力。

:
下肢大腿内面之内转股筋缝匠筋向内牵掣膝关节,大中小诸臀筋亦收缩,俾大腿有外转之势,四头二头股筋亦同时收缩,俾下腿与大腿成百五十度之角,前后保持平 均态度,下腿在前者后面之二头腓肠筋与深层之比目鱼筋相伴收缩,使脚跟与下腿后面有相接近之势,在后之腿更因二头股筋用力收缩及屈趾筋之作用使膝关节屈向 前内方,而两脚皆宜四面向下用力,使体重平均集于两脚之中心,两脚之方向常成四十五度,唯龙形九十度之角,后足之内踝与前足之后跟须在一直线内,此全身用 力之大概情形也,然各部筋肉纵横交互复杂纷纭委曲,殆有不可以言喻者,心悟神会以尽精微,则存诸其人矣。

Vận động cân cốt thuyết
Sự vận động của hình ý quyền thuật và vận động thông thường là không gióng nhau, vận động thông thường thì chỉ dùng lực ở một bề mặt hoạt động nào đó hoặc chỉ vận động gân thịt ở một bộ phận nào đó, cho nên dể hiểu dể lĩnh ngộ, hình ý võ thuật thì không như vậy, khớp xương toàn thân đều vận động như trục xoay, mà mức độ co rút của gân thịt thì không trương không chùng, làm cho các phương diện gân thịt đồng thời co rút lại không chùng chậm, như vậy mới là đạt đến viên mãn, cho nên tiến có thể công thoái có thể thủ, không có sơ hở nào để thừa dịp để công kích, tuy nhiên vì gân thịt toàn thân rất nhiều, rất khó phân ra hết để nói rõ, vì vậy mà chỉ phân ra như sau:

  1. Phần đầu:
Về mắt do gân phía trước co rút mà khuếch trương, lổ mắt sau đó do mắt chuyển động gân thu rút khẩn trương, ánh mắt tập trung chăm chú tuyệt không được rung động lo nghĩ, về miệng thì các gân chuyển động thu rút hướng vào trong đống miệng lại, răng cắn chặt, lưởi dùng lực cuốn dán lên vòm miệng hướng về sau, nếu làm được như vậy thì da vẻ của bộ phận má, bộ mặt, phần dưới (hạ ngạc) đều khẩn trương, cổ thì do gân cổ thu rút khuếch trương bộ phận cổ, bề mặt thì theo bộ phận gân gấy ở phía sau tác dụng hợp lực cùng với bộ phận miệng ở phía trước, làm cho bộ phận đầu  đĩnh trực, tình trạng các mô sụn trước sau đều khẩn trương, lại vì lực hai bả vai thùy xuống (rủ xuống)  làm kéo dài diện tính phần cổ.

  1. Bộ phận thân mình:
Vùng bả vai cực lực rủ xuống, lại vì gân lớn phía trước co rút lên làm cho xương xường được nâng lên rộng ra làm cho ngực như rộng hơn, đồng thời gân lớn trước ngực, tăng mạo gân trước sau dẫn dắt làm cho bộ phận vai cố định không di chuyển, bộ phân mông dùng lực rũ xuống, gân thịt bụng dưới rút xương chậu phía dưới ở trước, gân tay lớn cũng dùng lực co rút thành thế ngoại chuyển đại thoái, hậu môn cũng dùng gân kéo lên thu nhỏ hậu môn lại làm cho nó hướng lên vào trong, về bộ phận eo dùng lực gân hình vuông của eo (gân bụng) cùng với hoành cách mô thu rút ngược lại với trương lực của phần cột sống ở bộ phận dưới, làm cho trọng điểm của thân trên rơi vào xương chậu trên trường trung tuyến.

  1. Bộ phận tứ chi:
  • Về bộ phận chi trên dùng lực nội chuyển gân hai đầu và gân ba đầu của cánh tay, bình quân thu rút khiến cho trước sau đề kháng nhau, khủy tay xoay chuyển hướng vào trung tuyến của thân, cánh tay dưới và cánh tay trên thường hình thành mộc gốc 90 hoặc 170 độ, cũng vì gân cỏ tay thu rút làm cho bộ phận cổ tay dựng đứng, các gân ở các đốt ngón tay từ từ thu rút lại, các ngón tay co lại, khiến cho ngón cái và ngón trỏ có hình nữa vòng tròn, cũng làm cho bộ phận ngón tay cái và bộ phận ngón út đến gần nhau hơn, khiến cho ngón út cũng cùng với các ngón tay khác có thể dùng lực đồng điều.
  • Mặt trong của hai đùi chân dưới nội chuyển khéo léo hướng nội điều khiển đầu gối, các gân lớn vừa nhỏ của mông cũng thu rút lại, khiến cho bấp đùi có thế ngoại chuyển,  các sợ gân tứ đầu và nhị đầu cũng đồng thời thu rút, khiến cho vế và đùi hình thành gốc 150 độ, trước sau duy trì thái độ bình quân, bấp vế chân trước cơ nhị đầu ở mặt sau cùng với cơ mắt cá chân cùng nhau co rút lại, làm cho gót chân và bấp vế có thế gần gủi với nhau, ở phía sau chân cũng vì sợi cơ nhị đầu dùng lực thu rút cùng gặp tác dụng của gập gân ngón chân làm cho đầu gối công hướng về phía trước vào trong, mà hai chân đều dùng lực ở bốn mặt hướng xuống, làm cho thể trọng bình quân tậm trung ở trung tâm hai chân, phương hướng của hai chân thường hình thành gốc 45 độ, chỉ có long hình là 90 độ, mắt cá chân sau và gót chân trước phải trên một đười trung tuyến.

Đấy là đại khái cách dụng lực của toàn thân, nhưng các bộ phân gân thịt ngang dọc luân phiên uốn chuyển quanh co phức tạp, hầu như không thể dùng ngôn ngữ để thuyết minh rõ được, tâm ngộ thần hội để hiểu hết được sự tinh vi, tất là phải giữ nó ở thân mình (để thể hội) vậy.

1 comment: